Lời bài hát Bac Ninh trong toi la ...
Ca sĩ:
Uno
Ai cũng có một thời để mà thương mà nhớ
Và quê hương tôi nó có tự bao giờ
Tôi còn nhớ những vẫn thơ, những câu hát về một miền đất đó
Trong lời ca của mẹ tôi, vẫn một màu phù sa đỏ
Kinh Bắc…
Là mẹ tôi, là gánh nước, là vườn rau ,là bãi mía, là nương dâu
Những cánh đồng lúa, hạt gạo nảy mầm, vươn lên từ lòng đất, cố gắng tìm lại những gì đã đánh mất…
Bắc Ninh trong tôi là những lời kể của bà…những năm tháng chiến tranh, ông ra trận bà ở nhà, nuôi những đứa con..
Năm tháng cuộc sống bị hao mòn, nhưng người ta vẫn cố gắng, dẫu cuộc đời còn vị đắng
Quê hương tôi được dựng xây từ những chiến tích hào hùng,
Từ cái thời Luy Lâu lẫy lừng, quân phương bắc bị Tây trực, đến những năm bom đạn khói lửa…người Bắc Ninh vẫn chịu khó và kiên cường hơn nữa…
Giặc đến làng, ta giữ làng, giặc giết người, ta cứu người…
Bà kể cho tôi nghe nhiều điều, về cái thời mà bà đôi mươi, thời của ông cha tôi,
một hạt cơm kiếm còn khó,lòng yêu nước vẫn còn đó
Và rồi,mãi mãi vẫn còn đó,
và rồi cứ như thế,
quê hương tôi vẫn đứng vững, dù cho thời gian phai màu(2)
Bắc Ninh trong tôi là một tuổi thơ đầy yên bình,
Giống như bao đứa trẻ khác,tôi chăn trâu tắm sông trong những ánh bình minh..
Và những buổi chiều no gió, giấc mơ tôi bay theo cánh diều nhỏ
Mẹ dạy tôi. muốn được bay xa
Thì phải biết quê hương là nhà phải tiếp bước cha anh
Lê Văn Thịnh ,Lý Đạo Tái là những trạng nguyên đầu tiên
mà chúng tôi nên nhớ , và tôi đã hiểu rằng,dù cuộc sống có gian khó,
Khi đồng tiền không thể có thì vẫn có kỳ tích..
’’Một giỏ sinh đồ,
một bồ tiến sĩ,
một bị trạng nguyên,
một thuyền bảng nhãn’’ – đó là quê hương tôi
Đó là nơi tôi sinh ra,
Đó là nơi tôi không lớn,
Nơi tôi luôn coi là nhà,
Kể cả những lúc đi xa…(kể cả những lúc đi xa)..........
Vẫn bãi mía, vẫn nương dâu, ven sông Đuống, cạnh sông Cầu, vẫn con đò lặng lẽ, lặng phù sa.
Dẫu cho bao mưa nắng mai bùng, giọng Bắc Ninh của chúng tôi, giờ đây đã khác.
Quê hương tôi đang không ngừng đổi thay từng ngày.
Bởi vì người Bắc Minh không chỉ giỏi làm ruộng mà còn rất khéo tay.
Gốm sứ Phù Lãng, đúc đông Đại Bái, rèn sắt Đa Hội.
Những làng nghề nỏi tiếng đang trở thành trung tâm phát triển.
Một vùng quê trù phú.
Mỗi dịp tết đến, xuân về, những phiên chợ vùng quê.
Tranh đông hồ trên giấy điểm, đến những lễ hội, đậm bản sắc dân tộc.
Từ hội Chùa Dâu, chùa Bút Tháp, đến xem hoa chùa Phật Tích.
Hội rước pháo Đông Kị, hội đền Lý Bát Đế.
Những câu hát giao duyên, ngàn người thích, vạn người mê.
Người quan họ chúng tôi, nam khăn xếp áo the.
Người quan họ chúng tôi, áo mớ ba mớ bảy.
Đã cất lên những câu hát: quý cái nghĩa, trọng cái tình.
Nhũng câu hát ngọt ngào tình tứ, sẽ say đắm mãi không thôi.
Và người ơi, người ở đừng về.
Hãy đến với vùng đất chúng tôi,
Và cảm nhận thú vị của nó.
Và hãy nhớ là: Quê hương chúng tôi,
Dù không nắng, dù không gió, dù không có vị mặn của biển,
Nhưng luôn chan chứa tình người,
Luôn thiết tha chào đón,
Những người bạn đến chơi.(3)
Ai cũng có một thời để mà thương mà nhớ
Và quê hương tôi nó có tự bao giờ
Tôi còn nhớ những vẫn thơ, những câu hát về một miền đất đó
Trong lời ca của mẹ tôi, vẫn một màu phù sa đỏ
Kinh Bắc…
Là mẹ tôi, là gánh nước, là vườn rau ,là bãi mía, là nương dâu
Những cánh đồng lúa, hạt gạo nảy mầm, vươn lên từ lòng đất, cố gắng tìm lại những gì đã đánh mất…
Bắc Ninh trong tôi là những lời kể của bà…những năm tháng chiến tranh, ông ra trận bà ở nhà, nuôi những đứa con..
Năm tháng cuộc sống bị hao mòn, nhưng người ta vẫn cố gắng, dẫu cuộc đời còn vị đắng
Quê hương tôi được dựng xây từ những chiến tích hào hùng,
Từ cái thời Luy Lâu lẫy lừng, quân phương bắc bị Tây trực, đến những năm bom đạn khói lửa…người Bắc Ninh vẫn chịu khó và kiên cường hơn nữa…
Giặc đến làng, ta giữ làng, giặc giết người, ta cứu người…
Bà kể cho tôi nghe nhiều điều, về cái thời mà bà đôi mươi, thời của ông cha tôi,
một hạt cơm kiếm còn khó,lòng yêu nước vẫn còn đó
Và rồi,mãi mãi vẫn còn đó,
và rồi cứ như thế,
quê hương tôi vẫn đứng vững, dù cho thời gian phai màu(2)
Bắc Ninh trong tôi là một tuổi thơ đầy yên bình,
Giống như bao đứa trẻ khác,tôi chăn trâu tắm sông trong những ánh bình minh..
Và những buổi chiều no gió, giấc mơ tôi bay theo cánh diều nhỏ
Mẹ dạy tôi. muốn được bay xa
Thì phải biết quê hương là nhà phải tiếp bước cha anh
Lê Văn Thịnh ,Lý Đạo Tái là những trạng nguyên đầu tiên
mà chúng tôi nên nhớ , và tôi đã hiểu rằng,dù cuộc sống có gian khó,
Khi đồng tiền không thể có thì vẫn có kỳ tích..
’’Một giỏ sinh đồ,
một bồ tiến sĩ,
một bị trạng nguyên,
một thuyền bảng nhãn’’ – đó là quê hương tôi
Đó là nơi tôi sinh ra,
Đó là nơi tôi không lớn,
Nơi tôi luôn coi là nhà,
Kể cả những lúc đi xa…(kể cả những lúc đi xa)..........
Vẫn bãi mía, vẫn nương dâu, ven sông Đuống, cạnh sông Cầu, vẫn con đò lặng lẽ, lặng phù sa.
Dẫu cho bao mưa nắng mai bùng, giọng Bắc Ninh của chúng tôi, giờ đây đã khác.
Quê hương tôi đang không ngừng đổi thay từng ngày.
Bởi vì người Bắc Minh không chỉ giỏi làm ruộng mà còn rất khéo tay.
Gốm sứ Phù Lãng, đúc đông Đại Bái, rèn sắt Đa Hội.
Những làng nghề nỏi tiếng đang trở thành trung tâm phát triển.
Một vùng quê trù phú.
Mỗi dịp tết đến, xuân về, những phiên chợ vùng quê.
Tranh đông hồ trên giấy điểm, đến những lễ hội, đậm bản sắc dân tộc.
Từ hội Chùa Dâu, chùa Bút Tháp, đến xem hoa chùa Phật Tích.
Hội rước pháo Đông Kị, hội đền Lý Bát Đế.
Những câu hát giao duyên, ngàn người thích, vạn người mê.
Người quan họ chúng tôi, nam khăn xếp áo the.
Người quan họ chúng tôi, áo mớ ba mớ bảy.
Đã cất lên những câu hát: quý cái nghĩa, trọng cái tình.
Nhũng câu hát ngọt ngào tình tứ, sẽ say đắm mãi không thôi.
Và người ơi, người ở đừng về.
Hãy đến với vùng đất chúng tôi,
Và cảm nhận thú vị của nó.
Và hãy nhớ là: Quê hương chúng tôi,
Dù không nắng, dù không gió, dù không có vị mặn của biển,
Nhưng luôn chan chứa tình người,
Luôn thiết tha chào đón,
Những người bạn đến chơi.(3)
Lời các ca khúc liên quan
-
Tên bài hátHát bởi